1. Đặc điểm
• Vi khuẩn Actinobacillus suis được phân lập từ những ca bệnh bị nhiễm trùng máu, có biểu hiện viêm màng tim, viêm khớp ở lợn từ 1 - 6 tuần tuổi. Và đôi khi từ những hội chứng nh viêm màng phổi, viêm màng não, viêm tử cung ở lợn lớn. Cả hai loại: lợn lớn và lợn con đã được xác định bệnh ở những nước có ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp.
• Bệnh bùng nổ ở từng đàn riêng biệt; mọi thời gian ở một số lợng nhỏ lợn. Việc nhiễm bệnh ở lợn rất phổ biến song lại thờng không được thông báo.
2. Nguyên nhân
• Vi khuẩn Actinobacillus suis được phân lập từ những ca bệnh bị nhiễm trùng máu, có biểu hiện viêm màng tim, viêm khớp ở lợn từ 1 - 6 tuần tuổi. Và đôi khi từ những hội chứng viêm màng phổi, viêm màng não, viêm tử cung ở lợn lớn. Cả hai loại: lợn lớn và lợn con đã được xác định bệnh ở những nước có ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp.
• Bệnh bùng nổ ở từng đàn riêng biệt; mọi thời gian ở một số lợng nhỏ lợn. Việc nhiễm bệnh ở lợn rất phổ biến song lại thờng không được thông báo.
3. Dịch tễ
• A.suis được phân lập từ hạch Amidan lợn khoẻ và vùng âm đạo ngoài của lợn nái trong những đàn nghi nhiễm. Chúng có thể gây bệnh cho chuột, có thể sự lan truyền bệnh là từ những loài gặm nhấm hoặc một số loài hoang dã khác.Triệu chứng bệnh hầu hết biểu hiện ở những lợn sơ sinh và lợn con do lợn con cha có hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh, không có biểu hiện ở những lợn lớn.
• Bệnh xuất hiện phổ biến ở những đàn, kết hợp nhập thêm những lợn có thể đã mang mầm bệnh.
4. Sinh vật học
• Vị trí thuận lợi chủ yếu cho việc nhiễm bệnh là đờng hô hấp. Sự nhiễm khuẩn phát triển nhanh có thể gây chết lợn sau 15 giờ đến 3 ngày. Vi khuẩn có thể tìm thấy ở khắp nơi trong cơ thể vật bệnh; đặc biệt xuất hiện ở thành mạch vì chúng gây hoại tử mạnh ở vị trí đó. Chúng cũng có thể phát triển và gây áp-se ở thận, da, phổi, gan, hạch Lympho màng treo ruột.
5. Triệu chứng
• Lợn 3 ngày đến 3 tuần tuổi thờng chết đột ngột, trên 3 tuần tuổi thờng chỉ bị nhiễm, do vậy việc lợn bị chết thờng không rõ hay cho là bị ngã. Trớc khi chết lợn thờng có biểu hiện sốt 400C, da mẩn đỏ, lốm đốm xuất huyết ở vùng da bụng và tai; hiện tợng xung huyết bốn chân và phù có thể nhìn rõ. ở lợn lớn trên 6 tuần thờng có biểu hiện bỏ ăn , sốt, viêm phổi. Lợn trởng thành thì xuất hiện những ổ áp-se trên da ở vùng cổ, u vai, hông,… có hiện tợng ăn ít, sốt nhẹ, viêm tử cung, viêm màng não ở lợn nái. Những triệu chứng này thờng không biểu hiện quá 1-2 lứa đẻ. Song bệnh vẫn thờng xuyên diễn ra. Tỷ lệ nhiễm bệnh chỉ có thể được phát hiện nhờ những kỹ thuật trong phòng xét nghiệm.
6. Bệnh tích
• Xác súc vật chết do Actinobacillus có thể làm đổi màu do sự xuất huyết hay hoại tử ở da và chân. Lợn con chết có lẽ bị mất nước, trạng thái nặng mùi có thể nhận ra. Hầu hết lợn chết đều có hiện tợng xuất huyết ở thận, tim tích nước, máu rỉ ra ở phổi, gan và thận. Khớp và van tim bị viêm.
• Bệnh tích vi thể gồm: Sự hiện diện của vi khuẩn xâm nhiễm trong thành mạch của gan, ống mao dẫn cầu thận, phổi và da. Ngoài ra còn phát hiện tế bào viêm Eosinophil. Thờng có hiện tợng hoại tử thành mạch máu và những vùng hoại tử là những vùng xâm nhiễm tế bào viêm Neutrophil và Lymphocyte.
7. Chẩn đoán
• Bệnh do Actinobacillus ở lợn lớn có thể xác định nhờ biểu hiện đặc biệt: da có hiện tợng đổi màu, mùi đặc trng của A.suis khi nhiễm gây hoại tử kết hợp xuất huyết ở thận, phổi, da, tính hung dữ của con vật tăng cao. Bệnh tích vi thể với sự hiện diện của vi khuẩn gây hoại tử, các tế bào viêm được tìm thấy.
• Chẩn đoán bệnh chính xác khi đã phân lập được A.suis
8. Phòng bệnh
• Những triệu chứng ít khi thấy nên rất khó để phòng bệnh.
9. Điều trị
• A.suis nhạy cảm với: Ampicillin, Cephalexin, Chloramphenicol và một phần với Penicillin, Gentamycin, Sulfafurazol. Ampicillin cho bằng đờng miệng liều 5mg/kg P. Có tác dụng nhanh từ 2-5 ngày. Triệu chứng bệnh không giảm khi dùng Streptomycin hayTetracycline.
Có thể bạn quan tâm
Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) đường ruột của lợn được phát hiện lần đầu tiên do Zum và Rivolta (1878). Năm 1920, bệnh được Dowes mô tả và năm sau (1921 ) cũng tác giả này đặt tên cho loài cầu trùng đầu tiên gây bệnh cho lợn là...
Giải pháp kháng sinh hữu hiệu trị bệnh Viêm tử cung lợn
Bệnh giả dại là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, do Herpesvirus gây ra, bệnh có tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết cao, đặc trưng là các dấu hiệu thần kinh và hô hấp.
Đồng hành cùng người chăn nuôi
© Công ty TNHH TM & SX thuốc thú y Diễm Uyên – HUPHAVET